HỘI THẢO

Ứng dụng Khoa học công nghệ nâng cao giá trị và
phát triển bền vững cây sầu riêng theo chuỗi
liên kết tại Việt Nam

Thời gian tổ chức: 27/11/2021
Địa điểm: Hội thảo online

THƯ MỜI VIẾT BÀI BÁO VÀ THAM GIA HỘI THẢO

Ứng dụng Khoa học công nghệ nâng cao giá trị và phát triển bền vững
cây sầu riêng theo chuỗi liên kết tại Việt Nam

(Hà Nội, 27 tháng 11 năm 2021)

Diễn giả

Danh sách các diễn giả trình bài tại hội thảo

TS. Hoàng Mạnh Cường

TS. Hoàng Mạnh Cường

Trưởng BM Cây lâm nghiệp và cây ăn quả, Viện KHKT NLN Tây Nguyên

GS. TS. Trần Văn Hâu

GS. TS. Trần Văn Hâu

Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ Chuyên gia đầu ngành về xử lý ra hoa cho cây ăn quả với hơn 20 năm kinh nghiệm.

TS. Mai Văn Trị

TS. Mai Văn Trị

Phó Viện trưởng viện NC Cây ăn quả miền Nam


Ông Võ Văn Men

Ông Võ Văn Men

Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và BVTV trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Tiền Giang

TS. Nguyễn Đức Huy

TS. Nguyễn Đức Huy

Giám đốc bệnh viện Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bà Ngô Tường Vy

Bà Ngô Tường Vy

Phó Giám đốc Công ty TNHH xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu

TS. Trần Anh Tuấn

TS. Trần Anh Tuấn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam


TS. Nguyễn Văn Phong

TS. Nguyễn Văn Phong

Phó trưởng BM CNSH, sinh lý sinh hoá và CN sau thu hoạch, Viện NC Cây ăn quả miền Nam

TS. Nguyễn Công Thành

TS. Nguyễn Công Thành

Giám đốc viện nghiên cứu Nông nghiệp Á Châu

TS. Nguyễn Văn Minh

TS. Nguyễn Văn Minh

Phó trưởng khoa Nông lâm nghiệp, ĐH Tây Nguyên

TS. Nguyễn Thị Ái Nghĩa

TS. Nguyễn Thị Ái Nghĩa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam


Bà Nguyễn Thành Thực

Bà Nguyễn Thành Thực

Ban chấp hành Hiệp hội nông nghiệp nông nghiệp số Việt Nam (VIDA)

TS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh

TS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TS. Đỗ Thị Hường

TS. Đỗ Thị Hường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TS. Phạm Tuấn Anh

TS. Phạm Tuấn Anh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

ThS. Vũ Tiến Bình

ThS. Vũ Tiến Bình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

ThS Vũ Thị Hà

ThS Vũ Thị Hà

Phó trưởng BM Canh tác- TTNC CAQ miền Đông Nam Bộ

ThS. Nguyễn Thị Phương Dung

ThS. Nguyễn Thị Phương Dung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

ThS Nguyễn Thanh Xuân

ThS Nguyễn Thanh Xuân

Viện Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Hữu cơ Á Châu – AOI

TS. Trần Thị Thiêm

TS. Trần Thị Thiêm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chương trình hội thảo

Ứng dụng KHCN nâng cao giá trị và phát triển bền vững cây sầu riêng
theo chuỗi liên kết tại Việt Nam

Thời gian: 8.00-16:00 ngày: 27/11/2021 (Thứ bảy)

Địa điểm: Hội thảo online trên nền tảng Zoom

Kế hoạch dự kiến:

Thời gian

Nội dung

Phụ trách

7:30 - 8:00

Ổn đinh tổ chức, kế nối

Ban tổ chức

8:00 - 8:10

Tuyên bố lý do - Giới thiệu đại biểu

Ban Tổ chức
TS. Phạm Tuấn Anh

8:10-8:20

Phát biểu chào mừng

Lãnh đạo Học viện nông nghiệp Việt Nam

8:20-8:30

Giới thiệu nội quy phòng Zoom

Ban tổ chức

PHIÊN CHUYÊN ĐỀ
Chủ trì đơn vị: PGS. TS. Trần Văn Quang
Chủ trì phiên hội thảo: TS. Trần Anh Tuấn
Thư ký: TS. Nguyễn Thị Ái Nghĩa

8:30-9:00

Tổng quan tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng Việt Nam và một số nước trong khu vực

TS. Hoàng Mạnh Cường
Trưởng BM Cây lâm nghiệp và cây ăn quả, Viện KHKT NLN Tây Nguyên

9:00-9:30

Sự ra hoa và biện pháp xử lý ra hoa sầu riêng

GS. TS. Trần Văn Hâu
Trường ĐH Cần Thơ

9:30- 10:00

Công nghệ trong canh tác và quản lý sâu bệnh hại tổng hợp trên cây sầu riêng

TS. Mai Văn Trị
Phó Viện trưởng viện NC Cây ăn quả miền Nam

10:00-10:30

Thực trạng sản xuất và giải pháp thúc đẩy sản xuất bền vững cây sầu riêng ở tỉnh Tiền Giang

Ông Võ Văn Men
Chi cục trưởng Chi cục trồng trọt và BVTV Tiền Giang

10:30-11:00

Những nghiên cứu về bệnh chảy gôm trên cây sầu riêng

TS. Nguyễn Đức Huy
Giám đốc Bệnh viện Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

11:00 – 11:30

Liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sầu riêng tại Bến Tre

Bà Ngô Tường Vy
Phó Giám đốc Công ty TNHH xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu

11:30 – 12:00

Thành phần dinh dưỡng và các chất có hoạt tính sinh học trong sầu riêng

TS. Trần Anh Tuấn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

13:20- 13:30

Ổn định tổ chức, kết nối trực tuyến

13:30- 14:00

Một số vấn đề về bảo quản sầu riêng sau thu hoạch

TS. Nguyễn Văn Phong
Phó trưởng BM CNSH, sinh lý sinh hoá và CN sau thu hoạch, Viện NC Cây ăn quả miền Nam

14:00-14:30

Triển vọng sản xuất sầu riêng hữu cơ theo chuỗi liên kết ở Việt Nam

TS. Nguyễn Công Thành
Giám đốc viện nghiên cứu Nông nghiệp Á Châu.

14:30-15:00

Thực trạng sản xuất và một số giải pháp phát triển bền vững cây sầu riêng ở một số tỉnh Đắc Lắc

TS. Nguyễn Văn Minh
ĐH Tây Nguyên

15:00 – 15:30

Một số mô hình trồng xen với cây sầu riêng trên thế giới và Việt nam

TS. Nguyễn Thị Ái Nghĩa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

15:30 – 16:00

Ứng dụng CNTT trong quản lý sản xuất phục vụ phát triển hàng hóa sầu riêng

Bà Nguyễn Thành Thực
Ban chấp hành Hiệp hội nông nghiệp nông nghiệp số Việt Nam (VIDA)

16:00-16:30

Tổng kết và Bế mạc Hội thảo

Ban tổ chức hội thảo

báo cáo tham luận

Tên bài tham luận

Người tham luận/tư vấn

Tóm tắt: Sầu riêng là đối tượng cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, nhu cầu sầu riêng trên thế giới liên tục tăng trong những năm gần đây. Đặc biệt, ở các thị trường truyền thống như Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,…
Download

TS. Hoàng Mạnh Cường
Trưởng BM Cây lâm nghiệp và cây ăn quả, Viện KHKT NLN Tây Nguyên

Tóm tắt: Sự ra hoa của sầu riêng bị ảnh hưởng bởi yếu tố khô hạn. Thời vụ ra hoa và thu hoạch của sầu riêng ở Việt Nam phụ thuộc vào giống và điều kiện khí hậu của từng vùng, sớm nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long (tháng 4-5) và trễ nhất (tháng 9-10) là ở vùng Tây Nguyên có độ cao từ 600-800m...
Download

GS. TS. Trần Văn Hâu
Trường ĐH Cần Thơ

Tóm tắt: Sầu riêng là loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế đang được chú ý phát triển. Để sản xuất sầu riêng thành công cần lưu ý một số khâu bao gồm lựa chọn vùng trồng thích hợp, thoát nước tốt, không bị ngập úng, điều kiện gió nhẹ để giảm nguy cơ đổ ngã...
Download

TS. Mai Văn Trị
Phó Viện trưởng viện NC Cây ăn quả miền Nam

Tóm tắt: Năm 2020, tổng diện tích cây ăn trái trên địa bàn tỉnh Tiền Giang là 81.786 ha, sản lượng đạt khoảng 1,49 triệu tấn/năm với nhiều chủng loại trái cây đặc sản như: sầu riêng, khóm Tân Phước, thanh long, xoài, vú sữa Lò Rèn, bưởi da xanh,…
Download

Ông Võ Văn Men
Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt, BVTV Tiền Giang

Tóm tắt: Cây sầu riêng là một loại cây ăn quả đặc sản được người tiêu thụ rất ưa chuộng. Sầu riêng cho giá trị kinh tế cao hơn nhiều lần so với các cây ăn quả khác. Tiềm năng thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu của loại cây ăn quả này là rất lớn...
Download

TS. Nguyễn Đức Huy
Giám đốc bệnh viện Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt: Liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản là một trong những giải pháp trọng yếu nhằm nâng cao chuỗi giá trị cho nông sản, góp phần phát triển nông nghiệp một cách bền vững...
Download

Bà Ngô Tường Vy
Phó Giám đốc Công ty TNHH xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu

TS. Trần Anh Tuấn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt: Cây sầu riêng là cây ăn quả có giá trị cao, do vậy diện tích và sản lượng không ngừng tăng lên. Trong quá trình sản xuất ngoài các biện pháp kỹ thuật như điều khiển ra hoa trái vụ, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, trồng sầu riêng theo phương pháp hữu cơ…
Download

TS. Nguyễn Văn Phong
Phó trưởng BM CNSH, sinh lý sinh hoá và CN sau thu hoạch, Viện NC Cây ăn quả miền Nam

Tóm tắt: Sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) mệnh danh là loại “trái cây vua” trồng nhiều ở các nước Đông Nam Á. Các nghiên cứu về sản xuất hữu cơ Sầu riêng đã đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật cao ở Thái lan va Campuchia. Nhu cầu sản phẩm cây ăn trái hữu cơ nói chung trên thế giới ngày ...
Download

TS. Nguyễn Công Thành
Giám đốc viện nghiên cứu Nông nghiệp Á Châu.

Tóm tắt: Sầu riêng là một trong những loại cây ăn quả chủ lực, cho hiệu quả kinh tế cao tại Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung, ngoài diện tích trồng thuần khá lớn thì sầu riêng được cũng được trồng xen trong vườn cà phê (23.100 ha)...
Download

TS. Nguyễn Văn Minh
ĐH Tây Nguyên

Tóm tắt: Trồng xen canh là một hình thức canh tác phổ biến ở các vùng nhiệt đới. Xen canh là việc trồng nhiều hơn một loại cây trồng cùng một lúc trên cùng một mảnh đất Sầu riêng là cây thân gỗ cao lớn, cây mọc từ hạt có thể cao tới 20-30m, tán lá thưa, trồng thưa tạo nên nhiều khoảng trống có thể trồng xen cây khác...
Download

TS. Nguyễn Thị Ái Nghĩa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt: Công nghệ thông tin là công cụ được ứng dụng phổ cập trong sản xuất kinh doanh chuỗi nông sản. Đối với sầu riêng là một sản phẩm giá trị cao, thị trường tiêu dùng rất lớn và rộng khắp. Vì thế việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý sản xuất, phục vụ phát triển hàng hóa sầu riêng là tất yếu...
Download

Bà Nguyễn Thành Thực
Ban chấp hành Hiệp hội nông nghiệp nông nghiệp số Việt Nam (VIDA)

Tóm tắt: Sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) là cây trồng có nguồn gốc từ Đông Nam Á, có giá trị dinh dưỡng cao, mùi thơm đặc trưng và ngon miệng nên rất được ưa chuộng trên thị trường. Từ đó thị trường sầu riêng không ngừng mở rộng, không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài...
Download

ThS. Nguyễn Thanh Xuân, TS. Nguyễn Công Thành
Viện Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Hữu cơ Á Châu (AOI)

Tóm tắt: Sầu riêng là một trong các loại cây ăn quả đặc sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng. Ở Việt Nam sầu riêng được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Nam với các giống chủ yếu như Cơm vàng sữa hạt lép (Chín Hóa), Ri 6, Monthong chiếm trên 80% cơ cấu giống sản xuất...
Download

ThS. Nguyễn Tuấn Vũ, ThS. Vũ Thị Hà và TS. Mai Văn Trị .
Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả miền Đông Nam Bộ

Tóm tắt: Sầu riêng (Tên khoa học: Durio zibethinus Murray; họ: Bombacaceae; Chi: Durio) là một trong những loại trái cây quan trọng nhất được trồng ở Đông Nam Á, được mệnh danh là “vua của các loại trái cây” (Lee-Hoon Ho & Rajeev Bhat, 2015; Subhadrabandhu & Ketsa, 2001)...
Download

TS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt: Sầu riêng là một loại cây ăn quả nhiệt đới được trồng phổ biến ở các nước Đông Nam Á. Ở Việt Nam, cây sầu riêng được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Nam và là cây ăn quả có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng rất cao...
Download

TS. Trần Thị Thiêm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt: Xâm nhập mặn ngày càng xâm nhập sâu đã và đang xảy ra ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có diện tích trồng cây ăn quả tập trung lớn. Sầu riêng là chủng loại cây ăn quả đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao nên diện tích tăng mạnh trong vài năm gần đây và được trồng nhiều ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long như: Tiền Giang...
Download

ThS. Vũ Tiến Bình
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt: Giá trị dinh dưỡng, tiềm năng sử dụng, lợi ích sức khỏe và các công nghệ mới được sử dụng để đánh giá chất lượng của sầu riêng đã được đề cập. Một số cách tiếp cân mới trong đánh giá chất lượng sầu riêng như ứng dụng tiềm năng của quang phổ nhìn thấy...
Download

ThS. Nguyễn Thị Phương Dung
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt: Sầu riêng được mệnh danh là Vua của các loại quả, thứ quả nhiệt đới được nhiều người ưu thích. Có hương vị thơm ngon, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Ngoài ra, trồng sầu riêng mang lại hiệuquả kinh tế cao hơn so với nhiều loại cây ăn quả khác và còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị...
Download

TS. Phạm Tuấn Anh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tắt: Sầu riêng là cây trồng nhiệt đới và được trồng phổ biến ở các tỉnh Miền Tây Nam Bộ. Thịt quả sầu riêng có rất nhiều chất các axits hữu cơ, vitamin, khoáng chất và có khả năng chống oxi hóa, kháng viêm, phòng chống các bệnh tiểu đường, tim mạch, các bệnh trầm cảm, chữa sốt rét…
Download

TS. Đỗ Thị Hường
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Liên hệ

Mọi ý kiến đóng góp, thông tin trao đổi xin được gửi đến địa chỉ:

Ban tổ chức hội thảo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Hà Nội, Việt Nam

TS. Phạm Tuấn Anh
Tel:
Email: ptanh@vnua.edu.vn

TS. Nguyễn Hồng Hạnh
Tel:
Email: nhhanh@vnua.edu.vn